A – Z về bệnh phồng lồi đĩa đệm: Tìm về “gốc” để chữa bệnh tận ngọn

Phồng lồi đĩa đệm phản ánh tình trạng tổn thương của đĩa đệm khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, lao động. Tuy nhiên, nhiều người bệnh không ý thức được những nguy hiểm do phồng lồi đĩa đệm gây ra nên đã chủ quan trong việc khám chữa, điều trị và khiến chính họ phải đối mặt với bệnh thoát vị đĩa đệm hoặc nguy cơ tàn phế.

Có thể khái quát cơ bản về bệnh phồng (phình) lồi đĩa đệm như sau: Phần đĩa đệm vốn chứa nhân nhầy bên trong và nằm giữa khoang các đốt sống bị phồng lên, vẫn nằm trong bao xơ. Lúc này, các đĩa đệm chưa gây ra tình trạng chèn áp các rễ thần kinh quanh cột sống nhưng đã có những dấu hiệu đau nhức, tê mỏi và càng ngày càng trầm trọng hơn.

Phần đĩa đệm bị phình, lồi sẽ ngày càng “biến tướng” nếu không được chữa trị kịp thời, phần nhân nhầy tiêu biến dần dần chính là những khởi nguồn của tình trạng teo cơ, mất khả năng vận động, tàn phế vô cùng nguy hiểm. Đừng chủ quan, lơ là với bệnh phồng lồi đĩa đệm nếu người bệnh muốn ngồi xe lăn đến cuối cuộc đời!

Bênh phồng đĩa đệm khiến người bệnh thường đau tức ở thắt lưng

Bênh phồng đĩa đệm khiến người bệnh thường đau tức ở thắt lưng

Nguyên nhân nào gây ra phồng lồi đĩa đệm và bệnh nhân phải đối mặt với triệu chứng gì?

Nguyên nhân gây bệnh phồng lồi đĩa đệm

Theo chuyên gia bệnh xương khớp, bác sĩ lương y Đỗ Minh Tuấn, ngoài những ảnh hưởng của tuổi tác khiến nhiều người trong độ tuổi U60 trở nên bị phồng đĩa đệm thì bệnh còn xuất phát từ nguyên nhân sau đây:

  • Chấn thương cột sống khiến đĩa đệm suy yếu, giòn và dễ bị phình, lồi. Chấn thương này có thể gặp khi tai nạn giao thông, lao động, tập luyện thể dục thể thao.
  • Thường xuyên mang vác vật nặng gây tác động xấu cho cột sống và đĩa đệm.
  • Những người lười vận động, tập thể thao, gân cốt không được thư giãn thường xuyên, thường ngồi lâu một chỗ có thể bị phồng lồi đĩa đệm khi bước vào độ tuổi trung niên.
  • Béo phì cũng là một nguyên nhân gây phồng lồi đĩa đệm vì phần đĩa đệm phải chịu áp lực quá lớn do trọng lượng cơ thể gây ra.
  • Các nguyên nhân khác: Thường xuyên hút thuốc lá, chế độ ăn uống hằng ngày thiếu canxi, cơ thể luôn trọng tình trạng mệt mỏi, căng thẳng… cũng có thể gây ra bệnh bệnh phồng đĩa đệm và thúc đẩy bệnh tiến triển xấu đi.

Lao động cực nhọc có thể gây ra phồng lồi đĩa đệm

Lao động cực nhọc có thể gây ra phồng lồi đĩa đệm

Triệu chứng của bệnh phồng đĩa đệm

 Lương y Đỗ Minh Tuấn nhận định:

“Bệnh phồng lồi đĩa đệm thường không có những triệu chứng cụ thể ở giai đoạn đầu nên người bệnh rất khó phát hiện ra. Về lâu dài, khi phần nhân nhầy sẽ bị tràn ra ngoài, chèn ép lên tủy sống do đĩa đệm tổn thương sâu hơn sẽ gây ra các biểu hiện đau nhức và làm ảnh hưởng đến khả năng vận động của mỗi người”.

Dưới đây là những triệu chứng điển hình khi bị phình đĩa đệm:

+ Các cơn đau xuất hiện ở 2 vai rồi lan xuống vùng cánh tay và bàn tay.

+ Vùng thắt lưng liên tục nhức, mỏi, vùng mông và hông thường có dấu hiệu tê cứng, đau khi ngồi lâu trong một tư thế.

+ Lâu ngày, các cơn đau còn lan từ thắt lưng, hông xuống lan xuống cẳng chân khiến người bệnh khó khăn khi di chuyển. Đặc biệt, việc phải đi lại liên tục hay đứng lâu một chỗ khiến người bệnh thường rất khó chịu, chật vật. Đây chính là lý do khiến người bị phình đĩa đệm thích nằm và ngồi hơn.

+ Bị phồng đĩa đệm lâu ngày khiến các cơn đau ngày càng lan rộng đến các chi. Đau tê bì tay, các ngón tay là những triệu chứng điển hình nhất khiến người bệnh không thể làm việc liên tục và bình thường được.

Có thể nhận thấy, bệnh phồng lồi đĩa đệm ảnh hưởng rất xấu đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Nếu không sớm điều trị đúng cách, người bệnh sẽ phải chịu những hậu quả nặng nề.

Đau các chi, khó vận động là những gì người bị phồng lồi đĩa đệm thường gặp phải

Đau các chi, khó vận động là những gì người bị phồng lồi đĩa đệm thường gặp phải

Chữa phồng lồi đĩa đệm: Nhiều cách thức để lựa chọn nhưng hiệu quả có như ý?

Hiện nay, phương pháp điều trị phồng lồi đĩa đệm ngày càng phổ biến hơn giúp người bệnh có thêm nhiều lựa chọn cho riêng mình. Cùng điểm qua một số cách chữa trị phồng lồi đĩa đệm phổ biến hiện nay:

Sử dụng thuốc giảm đau và chống viêm

Trong giai đoạn mới phát hiện bệnh và tình trạng bệnh chưa thực sự tồi tệ, bác sĩ thường chỉ định cho bệnh nhân uống thuốc để cắt giảm các cơn đau nhức và ngăn chặn tình trạng đĩa đệm phình, lồi hơn nữa.

Tuy nhiên, nhiều người Việt có thói quen tự ý gia tăng liều thuốc, không tái khám đúng định kỳ, sử dụng lại đơn thuốc, lạm dụng việc uống thuốc Tây vì tiện lợi, giảm đau nhanh gây ra tình trạng “nhờn thuốc” và làm bệnh ngày càng nặng hơn.

Sử dụng phương pháp sóng ngắn, chiếu hồng ngoại, điện phân…

Một trong những tiến bộ của y học hiện đại được ứng dụng vào trong việc chữa phồng lồi đĩa đệm và mang đến những dấu hiệu tích cực. Tuy nhiên, đây là phương pháp khá tốn kém và điều trị đồng thời với thuốc Tây y nên nhiều người bệnh không có đủ khả năng chi trả.

Phương pháp này cũng tốn nhiều thời gian thực hiện với liệu trình lâu dài khiến nhiều người bệnh sốt ruột, bỏ dở việc điều trị.

Kết hợp tập vật lý trị liệu

Vật lý trị liệu hiện được nhiều bệnh nhân phồng lồi đĩa đệm yêu thích vì những tác động lên cơ thể do các bác sĩ, chuyên gia đem lại không những đẩy lùi được cơn đau mỏi cho bệnh nhân mà còn góp phần thư giãn cơ thể, giúp các tổn thương ở đĩa đệm hồi phục tốt hơn.

Tuy nhiên, vật lý trị liệu luôn là phương pháp mang tính chất hỗ trợ. Người bệnh sẽ mất nhiều thời gian làm vật lý trị liệu cùng với việc uống thuốc, duy trì chế độ ăn uống, luyện tập đúng cách nếu muốn khỏi bệnh hoàn toàn.

Vật lý trị liệu chữa phồng lồi đĩa đệm đòi hỏi người bệnh cần kiên trì

Vật lý trị liệu chữa phồng lồi đĩa đệm đòi hỏi người bệnh cần kiên trì

Các biện pháp chữa phồng lồi đĩa đệm khác:

+ Biện pháp kéo giãn cột sống giúp dịch chuyển đĩa đệm bị phồng và làm giãn mâm sống Biện pháp này giúp đĩa đệm trở lại vị trí ban đầu. Nhưng nếu bệnh nhân không có phương pháp phòng bệnh hiệu quả thì khả năng tái phát là rất cao.

+ Mặc nẹp áo cột sống chống đau nhức và định hình lại đĩa đệm. Đây là phương pháp mang tính chất hỗ trợ điều trị.

+ Tắm bùn khoáng, suối khoáng. Phương pháp này cũng mang tính chất hỗ trợ, ít người thực hiện vì tốn kém, bất tiện.

+ Phẫu thuật: Đây là cách thức cuối cùng mà người bệnh bị phồng lồi đĩa đệm “bất lực” với các loại thuốc. Hậu phẫu thuật cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, bệnh có thể tái phát nên bệnh nhân cần cân nhắc kĩ khi áp dụng phương pháp này.

Y học cổ truyền điều trị phồng lồi đĩa đệm: Bền và chắc!

Lương y Đỗ Minh Tuấn cho biết, các phương pháp chữa phồng lồi đĩa đệm nêu trên đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng. Tuy nhiên, bệnh nhân thường không ý thức được rằng: Đã mắc bệnh xương khớp cần kiên trì chữa trị thì mới khỏi bệnh hoàn toàn được. Điều này phụ thuộc vào yếu tố tâm lý, ý chí của người bệnh.

Trong y học cổ truyền, vấn đề này luôn được chú trọng vì việc dùng thuốc Đông y luôn mất ít nhất 2 – 3 tháng cho đến nửa năm, một năm. Điều này xuất phát từ cơ chế điều trị của Đông y:

– Người bệnh sử dụng các bài thuốc được bào chế từ thảo dược tự nhiên có khả năng làm lành các tổn thương ở đĩa đệm và tái tạo sụn khớp, nhân nhầy giúp đĩa đệm hồi phục như ban đầu.

– Dần dần loại bỏ các độc tố trong cơ thể giúp tăng cường sức đề kháng của bệnh nhân.

– Nuôi dưỡng hệ thống xương cốt giúp nâng cao sức khỏe một cách toàn diện.

Với cơ chế trị bệnh nêu trên, lương y Đỗ Minh Tuấn đã hỗ trợ nhiều bệnh nhân chữa lành bệnh phồng lồi đĩa đệm với bài thuốc gia truyền gần 150 năm tuổi. Bài thuốc đặc trị phồng lồi đĩa đệm mà lương y đang kế thừa từ dòng họ Đỗ Minh gồm 4 bài thuốc nhỏ đáp ứng đủ các tiêu chí mà y học cổ truyền đề ra.

Bài thuốc gia truyền của Đỗ Minh Đường chữa phồng lồi đĩa đệm tận gốc

Bài thuốc gia truyền của Đỗ Minh Đường chữa phồng lồi đĩa đệm tận gốc

Bài thuốc đặc trị phồng lồi đĩa đệm

+ Thành phần: Tơ hồng xanh, phòng phong, dây đau xương, đỗ trọng, gối hạc, cẩu tích, xuyên quy, độc hoạt, thạch cao, vương cốt đằng, ngưu tất, hy thiêm, chi mẫu,… và một số thảo dược quý hiếm khác.

+ Công dụng: Khu phong, tán hàn, trừ thấp ở vùng đĩa đệm; giảm sưng đau, viêm tấy ở đĩa đệm bị phình lồi và giúp nuôi dưỡng, tái tạo đĩa đệm tốt nhất.

Bài thuốc hoạt huyết bổ thân

+ Thành phần: Xích đồng, hoàng kỳ, bồ công anh, tơ hồng xanh, bách bộ, hạnh phúc, cà gai, gắm, cành sung, nhân trần, ba kích…

+ Công dụng: Tăng cường chức năng thận để đào thải nhanh hơn các độc tố ra ngoài cơ thể;  hoạt huyết, thông kinh hoạt lạc, làm mạnh gân cốt. Bên cạnh đó, bài thuốc này còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng giúp hạn chế tối đa bệnh tái phát.

Bài thuốc bổ gan giải độc

+Thành phần: Bồ công anh, tơ hồng xanh, diệp hạ châu, hạ khô thảo, sài đất, kim ngân cành, nhân trần,…

+ Công dụng: Bồi bổ gan, thanh nhiệt, giải độc; Góp phần tiêu viêm giảm đau ở vùng đĩa đệm phình lồi. Bài thuốc này có có khả năng nuôi dưỡng sụn khớp tái tạo nhân nhầy để bảo vệ đĩa đệm và giúp chức năng vận động của người bệnh sớm phục hồi như ban đầu.

Bài thuốc kiện tỳ ích tràng

+ Thành phần: Bạch truật, hoàng kỳ, bạch thược, ý dĩ nhân, đẳng sâm, phục linh, trần bì, phụ tử, quế chi, và một số dược liệu khác.

+ Công dụng: Giúp hành khí hóa ứ, tăng cường chức năng tiêu hóa để người bệnh hấp thụ các bài thuốc nêu trên một cách tốt nhất.

Lưu ý:

–          Tùy vào tình trạng của người bệnh mà lương y Đỗ Minh Tuấn sẽ gia giảm liều lượng các bài thuốc.

–          1 – 2 tháng đầu dùng thuốc thường khiến người bệnh cảm thấy đau nhức hơn do các tác nhân gây bệnh đang được đẩy ra ngoài cơ thể.

Để hiểu hơn về bài thuốc gia truyền chữa phồng lồi đĩa đệm của dòng họ Đỗ Minh và được lương y Đỗ Minh Tuấn hướng dẫn điều trị cụ thể, tận tình nhất, người bệnh có thể liên hệ trực tiếp với lương y tại Nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh Đường.

Lương y Đỗ Minh Tuấn là hậu duệ thứ 5 của gia tộc Đỗ Minh

Lương y Đỗ Minh Tuấn là hậu duệ thứ 5 của gia tộc Đỗ Minh

Nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh Đường là đơn vị đã nhận được Cúp vàng cho giải thưởng “Sản phẩm tin cậy – Nhãn hiệu ưa dùng – Dịch vụ hoàn hảo năm 2017” do Tạp chí Sở hữu trí tuệ và sáng tạo trao tặng.

Đây cùng là Nhà thuốc Nam gia truyền có danh tiếng với các bài thuốc được bào chế từ dược liệu tự nhiên có tuổi đời gần 150 năm.

Để hỗ trợ bạn đọc nhanh chóng liên hệ được với nhà thuốc, chúng tôi xin cung cấp một số thông tin cơ bản dưới dây:

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo