Chuyên gia phân tích ưu nhược điểm của 3 phương pháp điều trị thấp khớp phổ biến hiện nay
Bệnh thấp khớp không chỉ gây ra những cơn đau tại khớp mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng vận động, thậm chí gây tàn phế. Vì vậy, việc tìm ra cách chữa dứt điểm là vô cùng quan trọng. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra 3 phương pháp điều trị thấp khớp phổ biến và cách phòng bệnh hiệu quả. Bạn đọc đừng nên bỏ qua.
>>NÊN ĐỌC
- Những kiến thức về bệnh thấp khớp
-
Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, địa chỉ uy tín chữa khỏi bệnh xương khớp cho NS.Xuân Hinh
Thấp khớp là bệnh phổ biến liên quan đến hệ thống miễn dịch.Ai cũng có thể mắc bệnh, nhưng đối tượng dễ gặp phải nhất là nữ giới từ 30 – 60 tuổi.
Bệnh gây ra các triệu chứng như đau tại khớp hoặc đau nhiều khớp cùng lúc, khớp cứng và sưng đỏ… Nếu không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến dây thần kinh, các mạch máu, mắt, tim và phổi… thậm chí khiến người bệnh mất khả năng vận động. Vì vậy, phát hiện bệnh sớm và điều trị dứt điểm là điều cần thiết để không gặp phải những biến chứng nguy hiểm.
3 cách điều trị thấp khớp được nhiều người áp dụng hiện nay
Hiện nay, có 3 phương pháp điều trị thấp khớp được nhiều người áp dụngđó là tây y, dân gian và y học cổ truyền. Đâu là biện pháp chữa an toàn và hiệu quả nhất, chúng ta cùng tham khảo chia sẻ của chuyên gia xương khớp, lương y, bác sĩ YHCT Đỗ Minh Tuấn – Nguyên PGĐ Trung tâm ứng dụng thuốc dân tộc, GĐ chuyên môn nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường để có được câu trả lời
-
Điều trị thấp khớp bằng thuốc Tây: nhanh chóng nhưng hiệu quả có bền lâu?
Trong Tây y, để điều trị bệnh bác sĩ thường chỉ định bệnh nhân sử dụng thuốc tân dược. Các loại thuốc chủ yếu dùng trong chữa thấp khớp là giảm đau (Acetaminophen, Tramadol…); thuốc chống viêm không chứa steroid (NSAIDs); thuốc Corticosteroid; thuốc chống thấp khớp cải thiện bệnh (DMARDs), thuốc đối kháng…
Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể dùng một số loại thuốc sinh học nếu có sự chỉ định của bác sĩ như Remicade, Mabthera, Enbrel…
Một số loại thuốc Tây sử dụng chữa bệnh thấp khớp
Ưu điểm: Thuốc Tây cho tác dụng giảm triệu chứng đau nhức nhanh chóng. Bên cạnh đó, thuốc có dạng viên nên dễ uống, tiện lợi khi sử dụng và dễ mang theo.
Nhược điểm: Thuốc chỉ mang tính tạm thời không chữa bệnh dứt điểm, người bệnh bị phụ thuộc vào thuốc sau khi ngưng, khiến bệnh dễ tái phát và trở nặng hơn.
Thuốc tân dược có thể gây ra nhiều tác dụng phụ như ù tai, chóng mặt, buồn nôn, tụt huyết áp, đau dạ dày, suy giảm chức năng thận, gan… Bên cạnh đó, nếu lạm dụng thuốc hoặc dùng sai cách sẽ dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc.
-
Chữa thấp khớp bằng phương pháp dân gian: lành tính nhưng hiệu quả không cao
Cách chữa dân gian được khá nhiều người bệnh sử dụng để điều trị thấp khớp. Một số bài thuốc chữa bệnh phổ biến như lá lốt, ngải cứu trắng, cỏ trinh nữ, quả đu đủ…Thuốc có thể điều chế dạng uống, chườm, đắp hay xoa bóp.
– Lá lốt: Lấy khoảng 15-30g lá phơi trong bóng râm. Sau khi héo cho vào nồi đun cùng nước khoảng 30 phút. Lọc lấy phần nước, để nguội uống sau bữa ăn tối. Sử dụng liên tiếp trong 10 ngày. Ngoài ra, có thể ăn lá lốt sống hoặc chế biến thành món ăn.
– Ngải cứu trắng: Rửa sạch đem rang với muối trắng hạt to cho nóng, sau đó đỏ hỗn hợp ra miếng vải mỏng, đắp vào chỗ bị đau. Làm theo cách này tình trạng khớp bị đau sưng sẽ giảm đáng kể.
– Đu đủ xanh: Gọt sạch vỏ, thái miếng nhỏ 1 nửa quả đu đủ xanh rồi cho vào nồi, cho thêm 30g mễ nhân và 2 bát nước. Đun nhỏ lửa cho đến khi đu đủ và mễ nhân chín mềm, cho thêm ít đường trắng vào và ăn khi còn ấm.
Ưu điểm: Các bài thuốc dân gian sử dụng những dược liệu quen thuộc, dễ tìm, giá rẻ và dễ thực hiện tại nhà.
Do được điều chế từ thảo dược nên thuốc lành tính, an toàn và không gây ra tác dụng phụ.
Nhược điểm:Thuốc chỉ có tác dụng giảm đau, sưng tạm thời, hỗ trợ điều trị trong giai đoạn đầu của bệnh và chỉ có tác dụng đối với một số cơ địa phù hợp. Phương pháp này không chữa được dứt điểm, nên bệnh dễ tái phát.
Bên cạnh đó, các bài thuốc dân gian này không thể xác định được liều lượng, chỉ mang tính chất “truyền miệng” và không có kiểm chứng nên không khẳng định được hiệu quả điều trị lâu dài.
-
Điều trị thấp khớp bằng thuốc Y học cổ truyền: an toàn và hiệu quả lâu dài
Y học cổ truyền là phương pháp được nhiều người lựa chọn. Trong đó các bài thuốc nam tập trung điều trị bệnh từ gốc rễ, phù hợp với cơ địa của người Việt nên được đánh giá cao.
Theo bác sĩ, lương y Đỗ Minh Tuấn: trong đông y, thấp khớp thuộc chứng tý với các biểu hiện đau nhức, tê bì, sưng, nóng tại xương khớp. Bệnh do 3 tác nhân gây ra là phong, hàn, thấp, khiến kinh lạc, khí huyết bị tắc nghẽn từ đó sinh bệnh.
Muốn chữa khỏi cần loại bỏ các nguyên nhân gây bệnh ra khỏi cơ thể, kích thích tăng cường lưu thông máu.
Ưu điểm: Các bài thuốc nam điều trị tận sâu căn nguyên, nên có thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn, đồng thời bồi bổ cơ thể, tăng sức đề kháng, không cho bệnh tái phát trở lại, khắc phục được nhược điểm của 2 phương pháp trên.
Thành phần của thuốc hoàn toàn là thảo dược tự nhiên nên an toàn, lành tính và không gây ra tác dụng phụ.
Nhược điểm: Thời gian điều trị bệnh lâu hơn so với Tây y, các nguyên liệu cần chuẩn bị nhiều và công đun sắc mất thời gian hơn so với bài thuốc dân gian tuy nhiên đem lại hiệu quả toàn diện.
Hiện nay, có rất nhiều phòng khám, nhà thuốc sử dụng thuốc nam chữa thấp khớp. Trong đó, bài thuốc gia truyền của dòng họ Đỗ Minh nổi tiếng và hiệu quả hơn cả. Trải qua hàng trăm năm lưu truyền và phát triển, phương thuốc được nhiều bệnh nhân tin tưởng và được chuyên gia đánh giá cao.
Bài thuốc nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh “đánh bay tận gốc” bệnh thấp khớp
Với lịch sử gần 150 năm, trải qua 5 thế hệ, Nhà thuốc Đỗ Minh Đường được coi là địa chỉ uy tín, chất lượng chữa các bệnh về xương khớp, đặc biệt là bài thuốc nam đặc trị thấp khớp hiệu quả.
BS Phùng Hải Đăng – GĐ Trung tâm thừa kế và Ứng dụng Đông y nhận xét: “Bài thuốc chữa thấp khớp của dòng họ Đỗ Minh không chỉ điều trị dứt điểm bệnh mà còn hỗ trợ bồi bổ sức khỏe, nâng cao sức đề kháng cho người bệnh. Với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, tôi thấy phương thuốc này có hiệu quả điều trị toàn diện nhất từ trước tới nay. Bên cạnh đó, thông qua bài thuốc Đỗ Minh Đường đã cho làng y học cổ truyền thấy một cái nhìn mới trong việc điều trị bệnh.”
Lương y Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân đời thứ 5, Giám đốc chuyên môn nhà thuốc, đã thừa hưởng bài thuốc của tổ tiên để lại, đồng thời nghiên cứu, có những thay đổi nhằm tối ưu hóa và phù hợp với cơ địa của người hiện đại.
Lương y Tuấn cho biết: “Trải qua nhiều đời chữa bệnh, các lương y của dòng họ Đỗ Minh thấy rằng muốn chữa dứt điểm bệnh thấp khớp cần phải điều trị tổng thể, tức là vừa phải cải thiện tổn thương tại khớp, vừa phải tăng cường chức năng của ngũ tạng như gan, thận, đại tràng…Từ đó mới mang lại hiệu quả toàn diện, lâu dài và ngăn ngừa bệnh tái phát.”
Dựa trên lý luận đó, Đỗ Minh Đường đã kết hợp hài hòa 4 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình điều trị. Bao gồm: Thuốc đặc trị bệnh thấp khớp, thuốc hoạt huyết bổ thận, thuốc bổ gan giải độc và thuốc kiện tỳ ích tràng.
Thành phần của thuốc gồm nhiều thảo dược quý như: Độc hoạt, dây đau xương, hy thiêm, đỗ trọng, tơ hồng xanh, bồ công anh, hạ khô thảo, diệp hạ châu… Các dược liệu được kết hợp theo Tỉ lệ vàng bí truyền, mang đến hiệu quả chữa bệnh tối ưu.
>>Xem thêm: Không còn lo lắng bệnh thấp khớp ”kinh niên” nhờ bài thuốc Nam dòng họ Đỗ Minh
-
Đánh giá những ưu điểm nổi bật của bài thuốc chữa thấp khớp của Đỗ Minh Đường:
So với những loại thuốc nam khác trên thị trường, phương thuốc trị thấp khớp dòng họ Đỗ Minh có những ưu điểm sau:
✔ Bài thuốc được bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, không pha trộn tân dược, không chất bảo quản nên an toàn, lành tính, không gây ra tác dụng phụ.
✔ Các dược liệu được thu hái từ 2 vườn trồng thảo dược chuyên biệt do Đỗ Minh Đường xây dựng, đạt chuẩn CO – CQ của Sở y tế tại Hòa Bình và Hưng Yên.
✔ Thuốc có nguồn gốc tự nhiên nên phù hợp, an toàn cho mọi đối tượng, bao gồm cả người già, trẻ em, phụ nữ có thai và phụ nữ đang cho con bú.
✔ Quy trình bào chế khép kín, hiện đại, đảm bảo vệ sinh.
✔ Thuốc có dạng cao đặc, sánh mịn, được đựng trong lọ thủy tinh sạch sẽ nên dễ sử dụng, dễ dàng bảo quản, không mất thời gian đun sắc. Bên cạnh đó, thuốc có mùi thơm thảo dược dịu nhẹ nên dễ uống và không gây nôn trớ.
Tùy theo cơ địa và tình trạng bệnh mà các thầy thuốc của Đỗ Minh Đường sẽ gia giảm thuốc, đưa ra liệu trình phù hợp. Đối với bệnh nhẹ thì có thể chữa khỏi trong 3 – 4 tháng, với bệnh nặng thì thời gian dài hơn khoảng 5 – 6 tháng.
Trải qua hơn một thập kỷ tồn tại, bài thuốc nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh đã giúp hàng ngàn bệnh nhân khỏi bệnh xương khớp, trong đó có nghệ sĩ Xuân Hinh. Chỉ sau 2 tháng sử dụng phương thuốc, kết hợp châm cứu, bấm huyệt, bệnh xương khớp dai dẳng của nghệ sĩ đã bị đánh bay.
>> Video: NS Xuân Hinh và các bệnh nhân chia sẻ về hiệu quả chữa bệnh xương khớp của bài thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường
Cách phòng tránh bệnh thấp khớp hiệu quả
Theo lương y Đỗ Minh Tuấn, để quá trình điều trị bệnh thấp khớp đạt hiệu quả cao hơn, bên cạnh việc dùng bài thuốc nam gia truyền của dòng họ, người bệnh cần biết cách phòng tránh bệnh tại nhà theo một số lời khuyên sau đây:
-
Giữ ấm cơ thể: Một trong số những nguyên nhân gây ra thấp khớp là hàn (lạnh), vì vậy, việc giữ cho cơ thể luôn ấm áp rất quan trọng, đặc biệt là khi thời tiết sang đông.
-
Tạo môi trường sống thoáng đãng: Sống trong môi trường ẩm thấp sẽ làm gia tăng nguy cơ bị bệnh thấp khớp. Vì vậy, bạn cần đảm bảo nơi ở luôn sạch sẽ và thoáng mát.
-
Tập luyện thể dục thể thao: Việc vận động thể chất thường xuyên không chỉ tốt cho xương khớp và tim mạch, mà còn giúp cơ thể dẻo dai, khỏe mạnh và tăng miễn dịch để cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Mỗi ngày, chúng ta nên luyện tập thể dục thể thao khoảng 30 – 60 phút. Một số môn thể thao được khuyến khích như bơi lội, yoga, đi bộ…
-
Bổ sung dinh dưỡng: Do thấp khớp có liên quan đến hệ miễn dịch nên việc tăng cường sức đề kháng thông qua xây dựng chế độ dinh dưỡng là việc rất quan trọng để phòng bệnh. Trong thực đơn hàng ngày, chúng ta nên bổ sung các loại rau xanh, hoa quả nhiều vitamin C, hải sản…
-
Tránh chấn thương: Việc cơ thể gặp phải các tổn thương sẽ làm tăng khả năng bị thấp khớp. Vì vậy, cần hạn chế các chấn thương. Trường hợp gặp phải chấn thương thì phải chữa dứt điểm nếu không bệnh nhân có thể bị nhiễm khuẩn, dẫn đến thấp khớp.
-
Điều chỉnh cân nặng hợp lý: Béo phì hay thừa cân sẽ tạo ra lực đè nặng, làm tổn thương các khớp. Do đó, mọi người cần phải điều chỉnh cân nặng để giảm bớt sức nặng lên xương khớp, từ đó phòng ngừa bệnh thấp khớp.
-
Thăm khám định kỳ: Việc khám sức khỏe thường xuyên sẽ giúp bạn biết được tình trạng sức khỏe hiện tại có tốt hay không, cơ thể bình thường hay bị mắc bệnh lý nào. Từ đó sớm có biện pháp phòng trừ và khắc phục bệnh.
Trên đây là 3 cách chữa phổ biến và cách phòng tránh bệnh thấp khớp hiệu quả. Hy vọng với những thông tin mà chuyên mục cung cấp, người bệnh sẽ tìm được phương pháp trị bệnh dứt điểm, mau chóng trở lại với cuộc sống thường ngày.
Nhằm giúp bệnh nhân dễ dàng liên hệ tư vấn và khám chữa bệnh, chuyên mục xin cung cấp thông tin Nhà thuốc Đỗ Minh Đường:
Hotline: 0984 650 816 – (024) 62 536 649
Hotline: 0932 088 186 – 028 3899 1677
|
Có thể bạn muốn biết:
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!