Bà bầu bị đau khớp háng không còn phải lo lắng nhờ bài thuốc gia truyền 150 tuổi
Khi mang thai, vấn đề bà bầu bị đau khớp hàng xảy ra khá phổ biến, đây là khi cơ thể của người phụ nữ trải qua nhiều thay đổi và có thêm gánh nặng khiến xương khớp yếu đi, có hiện tượng đau nhức. Để những bà bầu bị đau khớp háng yên tâm, chúng tôi xin đưa ra những thông tin chuẩn xác về nguyên nhẫn và cách chữa bệnh triệt để từ bài thuốc cổ 150 năm tuổi.
Phụ nữ mang thai là đối tượng thường xuyên bị đau nhức xương khớp, đặc biệt là bà bầu bị đau khớp háng. Thai nhi càng lớn thì càng gây áp lực lên vùng xương chậu khiến những cơn đau càng tăng. Cơn đau có thể kéo dài ngay từ những tháng đầu chu kì cho tới sau khi sinh và để lại di chứng nếu không được chăm sóc tốt.
Bị đau khớp háng khi mang thai khiến thai phụ bị đau nhức, mệt mỏi, đi lại khó khăn, hạn chế sinh hoạt, thậm chí có thể ảnh hưởng tới quá trình sinh nở và hồi phục sau sinh. Nếu biến chứng thành viêm khớp thì mọi chuyện sẽ còn tồi tệ hơn. Một nghiên cứu khoa học của Anh đã chỉ ra rằng, viêm khớp dạng thấp làm tăng nguy cơ tiền sản giật, đe doạ tính mạng cả mẹ và con.
Hiện tượng bà bầu bị đau khớp háng xảy ra khá phổ biến
Cũng trong nghiên cứu này các nhà khoa học còn khẳng định phụ nữ bị viêm khớp sẽ làm tăng nguy cơ trong quá trình sinh nở, bao gồm sinh non, sinh con có kích thước nhỏ hơn, có cân nặng thấp hơn trẻ sơ sinh thông thường.
Làm thế nào để giúp bà bầu bị đau khớp háng giảm thiểu tối đa những cơn đau, loại trừ nguy cơ viêm khớp, giúp cơ thể dẻo dai, khoẻ mạnh, xương khớp vững vàng hơn chắc hẳn là thắc mắc của rất nhiều thai phụ. Hãy cùng tìm hiểu những thông tin hữu ích để chăm sóc thật tốt bản thân trong thai kì.
1. Nguyên nhân gây đau khớp háng khi mang bầu
Có bầu bị đau khớp háng do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là một trong những nguyên nhân đau khớp háng dưới đây:
-
Do vận động
Thai phụ đứng lên ngồi xuống chịu sức ép từ thai nhi và việc thai nhi thúc xuống tạo ra những cử động mạnh, tác động lên vùng tử cung, gây đau nhức khớp háng. Việc phải gánh đỡ một cơ thể mới làm gia tăng áp lực lên vùng xương chậu, lan xuống vùng khớp háng.
-
Thay đổi trong cơ thể
Mang thai là quá trình cơ thể người phụ nữ có rất nhiều biến đổi, một trong số đó là thay đổi nội tiết, một số hormone hoạt động mạnh hơn để đảm bảo nuôi dưỡng đứa trẻ, một số khác kích thích cơ thể, chuẩn bị cho sự ra đời của đứa bé.
Nội tiết thay đổi khiến các dây chằng ở khớp háng mềm ra để xương chậu co giãn, tạo điều kiện cho đứa trẻ sinh ra dễ dàng hơn. Vô tình quá trình này khiến khớp háng của bà mẹ yếu đi, dễ bị đau nhức, gây ra tình trạng bà bầu bị đau khớp háng.
Cấu trúc xương của phụ nữ khác so với đàn ông, đặc biệt nó còn thay đổi trong quá trình mang thai
-
Cấu tạo cơ thể phụ nữ
Cơ thể người phụ nữ có những thiết kế đặc biệt để phù hợp với thiên chức làm mẹ. Dạ con được cố định trong một hệ thống tiểu khung để bảo vệ đứa trẻ bên trong. Hệ thống được níu giữ bởi các dây chằng nối từ dạ con xuống thành chậu hông.
Khi đứa trẻ lớn dần lên, dạ con cũng lớn theo khiến các dây chằng bị giãn ra, tạo thành những cơn đau khớp háng và xương mu khi mang thai.
Đặc biệt khi thai phụ càng đi lại nhiều, vận động mạnh, làm việc quá sức thì dây chằng càng bị giãn mạnh và những cơn đau sẽ tăng nặng, dồn dập hơn. Càng gần cuối thai kì, thai càng xuống thấp thì sức ép càng lớn và các cơn đau cũng sẽ càng nặng nề hơn.
-
Thiếu canxi
Hiện tượng đau khớp háng ở bà bầu cũng có thể là hệ quả của việc thiếu canxi. Cơ thể người mẹ dành nguồn canxi nuôi dưỡng cho đứa trẻ, đặc biệt là trong khoảng thời gian hình thành cơ xương nên các khớp xương lỏng lỏ, dễ bị đau nhức hơn bình thường.
-
Tăng cân khi mang thai
Việc tăng cân quá nhanh khi mang thai khiến trọng lượng cơ thể dồn ép lên các khớp xương, trong đó có xương háng khiến chúng phải chịu áp lực lớn, dẫn tới tình trạng đau nhức. Bà bầu càng tăng nhiều cân thì những cơn đau càng nhiều và kéo dài.
Bà bầu bị đau khớp háng chủ yếu là do sự hình thành của đứa trẻ khiến cơ thể có nhiều biến động. Tuy nhiên, một số trường hợp mắc các bệnh lý về xương khớp như viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, giãn dây chằng, tổn thương sụn khớp, viêm cơ,… cũng sẽ dẫn tới đau. Những trường hợp này nguy hiểm hơn bởi bệnh xương khớp có thể gây nguy hiểm cho mẹ và bé trong quá trình mang thai, sinh nở.
2. Cách khắc phục đau khớp háng khi mang bầu
Việc cần làm đầu tiên để giảm thiểu tối đa những cơn đau khớp háng ở bà bầu là làm theo một số hướng dẫn sau:
-
Nghỉ ngơi hợp lý
Bà bầu cần có một chế độ nghỉ ngơi hợp lý để giảm thiểu những cơn đau
Các bác sĩ khuyến cáo phụ nữ mang thai nên nghỉ ngơi, tránh làm việc nặng nhọc, hạn chế đi lại quá nhiều và thả lỏng, thư giãn cơ thể thường xuyên. Áp lực khi mang thai là rất lớn, xương khớp chịu sức ép hơn bình thường nên bất cứ lúc nào cũng phải để chúng được nghỉ ngơi.
Vùng xương háng đỡ xương chậu sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp trong suốt toàn bộ thai kì, càng về những tháng cuối thì càng nên để vùng này được nghỉ ngơi. Bà bầu bị đau khớp háng hãy ngồi nhiều hơn đứng, đi lại chậm rãi và nhẹ nhàng, tránh hoạt động mạnh như chạy nhảy, leo lên leo xuống cầu thang liên tục, lao động nặng nhọc, mang vác đồ đạc, ngồi xổm,…
-
Sử dụng dụng cụ hỗ trợ
Với những người có triệu chứng đau nặng hoặc người vẫn phải duy trì lao động nặng khi mang thai thì hãy sử dụng đai nâng đỡ bụng bầu và cố định vùng xương chậu để giảm bớt áp lực cho phần xương bên dưới.
Đeo dụng cụ hỗ trợ khi mang thai
-
Xây dựng chế độ ăn uống khoa học
Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc giảm đau xương khớp háng khi mang thai, thai phụ nên ăn uống khoa học, bồi dưỡng các chất cần thiết để nuôi dưỡng cho thai nhi đồng thời bổ sung nguồn canxi để tránh tình trạng thiếu canxi, loãng xương, thoái hoá xương khớp.
Ở mỗi giai đoạn của thai kì, thai phụ sẽ có chế độ dinh dưỡng khác nhau, hãy tham khảo ý kiến chuyên gia dinh dưỡng để có chế độ ăn cân bằng, hợp lý, nạp đủ canxi thông qua thực phẩm.
Xây dựng chế độ khoa học giúp bồi bổ dưỡng chất cho cơ thể mẹ bầu
Tuy nhiên, trên đây chỉ là thay đổi trong sinh hoạt, ăn uống nhằm giúp bà bầu thoải mái hơn, hạn chế bệnh tiến triển nặng, không có tác dụng chữa dứt điểm bệnh. Vì vậy, để không phải “sống chung với lũ” thì các bà bầu cần:
-
Thăm khám kịp thời
Với trường hợp bà bầu bị đau khớp háng quá nặng, đau do bệnh lý xương khớp cần sử dụng thuốc thì việc cần làm nhất là tới bệnh viện để được chẩn trị và theo dõi, không tự ý uống thuốc giảm đau, thuốc trị bệnh xương khớp tại nhà kẻo ảnh hưởng tới sức khoẻ của mẹ và bé.
-
Dùng bài thuốc an toàn 100% của dòng họ Đỗ Minh
Như đã nói ở trên, bà bầu không được dùng thuốc bừa bãi, vì thế việc lựa chọn được một bài thuốc an toàn, hiệu quả là điều cần thiết.
Đó là bài thuốc gia truyền của nhà thuốc Đỗ Minh Đường, bài thuốc ra đời từ lâu nhưng đến nay vẫn chứng minh được tính hiệu quả, một phần là nhờ cơ chế trị bệnh đặc hiệu, một phần là nhờ những cải tiến mới của lương y Đỗ Minh Tuấn
>> Đừng bỏ lỡ: Trị dứt điểm bệnh đau khớp háng với bài thuốc gia truyền dòng họ Đỗ Minh
Thuốc trị đau khớp háng dòng họ Đỗ Minh là cách trị bệnh hiệu quả nhất dành cho phụ nữ đang mang thai
Theo đó, bài thuốc có khả năng:
– Thuốc được cải tiến thành dạng cao đặc, đựng trong hũ tinh có nắp đậy, giúp người bệnh dễ vận chuyện, bảo quản.
– Khi sử dụng chỉ cần hòa tan một thìa cao thuốc vào cốc nước ấm, thuốc có vị thơm dịu, dễ uống, không gây nôn trớ.
– Giá thành bài thuốc không đắt đỏ, được niêm yết rõ ràng theo quy định của Bộ Y tế, phù hợp với mọi đối tượng người bệnh.
Để hiểu rõ hơn về bài thuốc điều trị này, các bạn có thể liên hệ qua số hotline 0963 302 349 (cơ sở phía Bắc), hoặc 0938 449 768 (cơ sở phía Nam), các chuyên gia sẽ tận tình tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc.
Hoặc ghé qua địa chỉ nhà thuốc để được thăm khám kịp thời, biết được liều lượng dùng thuốc phù hợp nhất.
ĐỌC CHẬM: Đau khớp háng khi mang thai tháng cuối phải làm sao?
Độc giả thắc mắc: Chi phí chữa đau khớp háng tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường hết bao nhiêu?
Click xem thêm: Chuyên gia đánh giá về bài thuốc trị bệnh cơ xương khớp dòng họ Đỗ Minh
Trần Hồng (tổng hợp)
GỢI Ý XEM THÊM
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!