Bài viết chọn lọc
- Tìm hiểu nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, địa chỉ chữa thoái hóa đốt sống cổ cho “vua hài đất bắc” Xuân Hinh
- Nghệ sĩ Xuân Hinh chữa thoái hóa cột sống cổ tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bao lâu? Có khỏi không?
- Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, địa chỉ uy tín chữa khỏi bệnh xương khớp cho NS.Xuân Hinh
- NS.Xuân Hinh chữa bệnh xương khớp tại Đỗ Minh Đường có khỏi không?
Methyl Salicylat là thuốc gì?
Methyl Salicylat là dạng thuốc mỡ dùng để xoa bóp nhằm giảm thiểu các cơn đau nhức trên cơ thể. Sản phẩm thuộc nhóm thuốc giảm đau, kháng viêm không chứa steroid, hiện được nhiều người sử dụng nhất hiện nay.
Methyl Salicylat là dạng thuốc mỡ dùng để giảm đau nhức cơ thể
Thành phần thuốc mỡ Methyl Salicylat
Thuốc mỡ Methyl Salicylat có thành phần tá dược như sau:
Trong 100g thuốc có chứa:
27 g Methyl Salicylate
12g Menthol
10g Long não
Methyl Salicylate là thành phần được chiết xuất tự nhiên từ một số loại cây khác nhau có tác dụng giảm đau, chống viên.
Menthol, nong lão mang tới tác dụng làm tăng tính năng của Methyl Salicylate từ đó giúp nhanh chóng giãn cơ, giảm nhanh các cơn đau đang xuất hiện.
Công dụng của thuốc Methyl Salicylat
Hiện nay thuốc Methyl Salicylat có tác dụng được ghi nhận như sau:
Giảm đau cơ, đau lưng, bong gân, bầm tím, cứng cơ, đau khớp.
Giảm nhanh các cơn đau liên quan đến bệnh viêm khớp, thấp khớp, đau cơ, viêm mô sơ.
Thuốc Methyl Salicylat có tác dụng giảm nhanh các cơn đau tại chỗ
Nhìn chung với cơ chế hoạt động giảm đau, kháng viêm mang đến sức nóng làm giãn các cơ mạch sát da giúp sự thẩm thấu nhanh nhất của các hoạt chất giảm đau vào các mô khiến mang đến cảm giác nóng dần giảm nhanh các cơn đau tại chỗ.
Tác dụng phụ của thuốc mỡ Methyl Salicylat
Thuốc mỡ Methyl Salicylat được đánh giá khá an toàn, tuy nhiên vẫn có thể mang đến một số tác dụng phụ.
Nếu người bệnh sử dụng thuốc Methyl Salicylat trong quá trình dài có thể dễ gây dị ứng, kích ứng da tại chỗ bôi, tổn thương màng nhầy cơ quan hô hấp do hít hơi thuốc này quá nhiều.
Những lưu ý khi sử dụng thuốc mỡ Methyl Salicylat
Thuốc mỡ Methyl Salicylat đôi khi còn được gọi là thuốc phun mù Methyl Salicylate, khi sử dụng cần lưu ý những vấn đề sau:
- Không dùng khi có bất cứ sự mẫn cảm nào với thành phần của thuốc.
- Không xoa thuốc vào vùng vết thương hở, chảy máu, vùng quanh mắt, vùng da bị kích ứng.
- Thuốc có thể dùng cho phụ nữ có thai và trẻ em, nhưng phải hỏi ý kiến của bác sĩ về thời gian dùng.
- Khi bôi thuốc không được băng kín vùng xoa.
- Chỉ dùng thuốc xoa ngoài da, không uống hay hòa thành dung dịch để uống.
- Cách thức đóng thuốc Methyl Salicylat.
- Thuốc Methyl Salicylat được đóng theo dạng tuyp với 2 loại trọng lượng là 10g và 30g.
- Tuýp thuốc được để trong hộp kèm hướng dẫn sử dụng của thuốc.
Cách sử dụng thuốc mỡ Methyl Salicylat trị bệnh xương khớp
Với công dụng chống viêm giảm đau nhanh chóng, thuốc mỡ Methyl Salicylat được sử dụng trong việc điều trị các bệnh về xương khớp đặc biệt là bệnh viêm khớp, bệnh thấp khớp, viêm mô xơ.
Cách sử dụng thuốc để điều trị bệnh như sau:
Thuốc mỡ Methyl Salicylat điều trị bệnh xương khớp hiệu quả
Sử dụng thuốc bôi trực tiếp lên vùng khớp bị đau (khớp gối, tay, chân, vai…) ngày 3-4 lần. Thuốc sẽ nhanh chóng giãn vùng da gần mặt giúp thẩm thấu các hoạt chất giảm đau tạo cảm giác nóng giúp giảm các cơn đau nhanh chóng.
Hiện nay, chưa có chỉ định về liều dùng cũng như thời gian điều trị do đó người bệnh có thể sử dụng thường xuyên hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Khi phát hiện hiện tượng mẩn ngứa, đau rát, sung tấy xung quanh vùng bôi thuốc phải dừng ngay lập tức.
Thuốc mỡ Methyl Salicylat là dòng thuốc điều trị các bệnh về xương khớp khá hiệu quả và được sử dụng rộng rãi hiện nay. Với việc sử dụng dễ dàng, tuyp thuốc nhỏ tiện lợi khi mang theo người do đó chúng trở thành sản phẩm bất ly thân của người bị các bệnh về xương khớp.
Có thể bạn quan tâm: Phương pháp chữa bệnh thấp khớp cho tác dụng vượt trội
T.H (Tổng hợp).
Bài viết cùng chuyên mục
- Các loại thuốc Advil của Mỹ chữa bệnh xương khớp tốt không? Giá bán bao nhiêu?
- Thuốc Cymbalta có tác dụng gì? Điều trị bệnh trầm cảm, đau khớp hiệu quả không?
- Thuốc Voltaren có tác dụng gì? Giá bán từng loại thuốc là bao nhiêu?
- Thuốc Tylenol gồm những loại nào, tác dụng và giá bán ra sao?
- Thuốc ibuprofen có tốt không? Cách sử dụng và giá bán thuốc hiện nay
- Thuốc diclofenac có tác dụng gì với người bệnh xương khớp và giá bán hiện nay
- Thuốc Ciprofloxacin sử dụng như thế nào, giá bán bao nhiêu?
- Học cách ngâm rượu chuối hột chữa bệnh đau xương khớp tại nhà
- Đau lưng dưới là dấu hiệu của 6 bệnh xương khớp nguy hiểm này
- Bị đau hông trái hãy cẩn thận vì bạn đang mắc phải 1 trong 5 bệnh lý sau đây!
Bình luận (0)