Đau bả vai phải nguyên nhân do đâu, chữa thế nào?
Đau bả vai phải là hiện tượng thường gặp ở những người lớn tuổi, nguyên nhân có thể do tình trạng lão hóa theo tuổi tác. Tuy nhiên, một số người trẻ cũng gặp phải tình trạng này, vậy đâu là nguyên nhân khiến bạn thường xuyên bị đau bả vai phải và làm như thế nào để chấm dứt sự khó chịu này?
Xem ngay:
>> Đau vai gáy mất ngủ – Nguy hiểm khôn lường nếu không phát hiện sớm
>> Nguyên nhân chính khiến bạn ngủ dậy bị đau cổ vai và cách phòng ngừa
1. Triệu chứng nhận biết chứng đau bả vai phải
Đau vai gáy bên phải là bệnh lý thường gặp ở hầu hết mọi lứa tuổi, đặc biệt với những người trong độ tuổi trung niên và người cao tuổi, vì ở độ tuổi này sức khỏe bắt đầu giảm sút, cơ xương, sụn, hệ thần kinh mất đi tính dẻo dai vốn có của tuổi trẻ.
Đau vai gáy gây ra những cơn đau nhức khó chịu
Một số triệu chứng của bệnh như:
– Bệnh còn có nhiều tên gọi khác nhau như đau gáy bên phải, mỏi vai phải, bị đau vai phải, đau sau gáy bên phải …
– Khi mắc phải hiện tượng này người bệnh có cảm giác bị đau vùng cơ ở phía bên phải khi thực hiện các động tác quay sang phải, sang trái, vận động liên quan đến vùng cổ …
– Bệnh đau mỏi bả vai phải gây phiền toái cho người bệnh, làm hạn chế chức năng vận động, khó khan trong sinh hoạt, giảm sút trong công việc.
– Triệu chứng đau vai gáy ban đầu là cảm giác nhói đau tự nhiên .
– Cảm giác đau nhức vai phải tăng dần, từ mức độ nhẹ đến gây cảm giác khó chịu, càng lúc đau vai gáy cổ phải sẽ càng nặng và lan ra diện rộng.
– Bên cạnh đó, nhức vai phải còn làm cho người bệnh bị mất ngủ, trở nên khó tính. Vì các cơn đau thường diễn ra vào ban đêm khi trái trời trở gió hoặc những lúc chuyển đổi thời tiết.
2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau bả vai phải
Vậy đâu là nguyên nhân đau vai gáy bên phải?
-
Ngồi quá lâu khiến đau sau gáy bên phải
Những người làm công việc ngồi quá lâu một chỗ như tài xế, dân văn phòng … cũng thường xuyên gặp phải tình trạng đau gáy phải. Vì khi ngồi quá lâu một chỗ sẽ làm cho vùng cổ bị mỏi, lâu ngày sẽ lan xuống bả vai tạo nên những cơn đau cơ vai phải. Hay khi đi, đứng, ngủ sai tư thế cũng làm đau khớp bả vai phải.
Ngồi quá lâu dẫn đến bệnh đau sau gáy bên phải ở dân văn phòng
-
Chơi thể thao quá sức gây nên đau cổ bên phải
Ngoài ra, đối với nam giới đau vai bên phải là một bệnh lý khá phổ biến vì nam giới thường chơi các môn thể thao thiên về sức mạnh như bóng đá, quần vợt, cầu lông … Chính sự hung phấn trong quá trình luyện tập, thi đấu làm quý ông của chúng ta “vung tay quá trán” khiến cho gân ở vùng bả vai phải bị viêm, dẫn tới đau bả vai lưng bên phải.
-
Đau vai phải là bệnh gì?
Không chỉ là triệu chứng đau nhức thông thường do mỏi cơ vì lao động hay chơi thể thao quá sức mà đau vai phải còn là dấu hiệu của một số chứng bệnh xương khớp khác như: Bệnh lý cơ dây chằng, viêm khớp, loãng xương,…
3. Hướng điều trị phổ biến và những ưu, nhược điểm riêng
Sau khi đã hiểu được nguyên nhân gây bệnh và các triệu chứng của đau bả vai phải thì người bệnh nên quan tâm về hướng chữa bệnh. Hãy cùng tìm hiểu những cách điều trị sau và xem chúng có những ưu, nhược điểm nổi bật gì.
-
Điều trị đau sau gáy bên phải bằng thuốc Tây y
Đây là sự lựa chọn đầu tiên của đa số người bệnh xương khớp. Việc sử dụng các loại thuốc giảm đau, kháng viêm cả đường uống lẫn cao dán có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng khó chịu, giúp người bệnh thoải mái tức thì.
Uông thuốc Tây không thực sự là sự lựa chọn tối ưu vì nó có thể gây ra một số tác dụng phụ không đáng có
Tuy nhiên, bên cạnh tác dụng nhanh chóng đó thì thuốc Tây lại tồn tại một số nhược điểm. Điển hình là việc khó lòng chữa trị dứt điểm bệnh vì thuốc chỉ giải quyết phần ngọn, nên bệnh vẫn có thể tái phát trở lại.
Bên cạnh đó, việc phụ thuộc hoặc quá lạm dụng vào thuốc Tây sẽ khiến người bệnh gặp phải một số tác dụng phụ liên quan đến gan, thận, dạ dày,.. Nguy hiểm hơn là tình trạng nhờn thuốc khiến hiệu quả trị bệnh không còn.
-
Chữa đau bả vai phải bằng châm cứu, bấm huyệt
Châm cứu, bấm huyệt là 2 thủ thuật trong vật lý trị liệu, chúng thường được áp dụng trong trường hợp người bệnh bị đau bả vai phải khá nặng, tái phát nhiều lần trong cùng một ngày. Cơ chế trị bệnh của châm cứu, bấm huyệt là dùng lực tác động vào huyệt đạo ở phần bả vai phải, kích thích nhằm giải tỏa sự chèn ép, giảm đau vai gáy.
Ưu điểm chính là giảm đau tức thì, không gây tác dụng phụ, không làm ảnh hưởng các bộ phận khác trong cơ thể.
Thủ thuật xoa bóp, bấm huyệt chỉ thực sự giúp bệnh nhân giảm đau nhức tạm thời
Nhưng nhược điểm của phương pháp này vẫn là không trị dứt điểm bệnh, không đi sâu vào căn nguyên gây bệnh. Vì thế, bệnh vẫn hoàn bệnh, người bệnh vẫn phải sống chung với tình trạng đau nhức bả vai phải.
Nếu các cách chữa bệnh trên đều tồn tại nhiều nhược điểm thì tại sao bạn không tìm đến hướng điều trị hoàn toàn khác, để đạt được hiệu quả tích cực hơn.
-
Bài thuốc gia truyền dòng họ Đỗ Minh chữa đau nhức bả vai phải
Bài thuốc tại nhà thuốc Nam Đỗ Minh Đường được dòng họ Đỗ Minh nghiên cứu và cho ra đời hơn 150 năm trước, đến nay bài thuốc được truyền nhân đời thứ 5 là lương y Đỗ Minh Tuấn gìn giữ và phát triển. Ngay từ khi ra đời bài thuốc đặc trị xương khớp đã chứng minh được tác dụng chữa bệnh, chữa khỏi cho hàng nghìn người, được giới chuyên gia đánh giá cao.
Để chữa trị dứt điểm bệnh tình thì người bệnh cần sử dụng bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh, giúp đánh bay tác nhân gây bệnh
Có được thành công đó là nhờ những ưu điểm như:
– Cơ chế trị bệnh tận gốc, chữa bệnh từ sâu căn nguyên khiến bệnh khỏi hẳn, không tái phát. Còn kết hợp các bài thuốc khác để hồi phục các tạng phủ bị hư tổn, nâng cao sức khỏe cho người bệnh.
– Thuốc được bào chế dưới dạng cao đặc, có mùi vị dễ chịu, cách sử dụng dễ dàng, không tốn thời gian đun sắc.
– Chi phí bài thuốc niêm yết theo quy định của Bộ Y tế, không quá đắt đỏ, không tăng giá bất thường, phù hợp với mọi đối tượng người bệnh.
– Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có nhiều dịch vụ phục vụ người bệnh trước, trong và sau quá trình điều trị, điển hình như: Thăm khám miễn phí, chuyên gia tư vấn 24/7, đặt lịch khám online, gửi thuốc về địa chỉ bệnh nhân,…
Hy vọng chia sẻ về đau bả vai phải trên đây sẽ là thông tin hữu ích với bạn đọc. Chúc các bạn sức khỏe!
Xem thêm:
Dùng thuốc bao lâu thấy hiệu quả vậy nhỉ?