Tê bàn tay trái và những điều không nên bỏ qua
Tê bàn tay trái là tình trạng thường gặp ở nhiều người. Bệnh có thể hình thành do thói quen xấu của người bệnh khi nằm ngủ hay sinh hoạt, bên cạnh đó, tê bàn tay trái cũng có thể là biểu hiện cho nhiều chứng bệnh nguy hiểm liên quan đến các bệnh về xương khớp cùng nhiều căn bệnh khác. Chính vì vậy tìm hiểu về bệnh cũng như cách chữa bệnh tê bàn tay trái là điều mọi người cần thiết.
Tại sao lại bị tê bàn tay trái?
Theo các chuyên gia xương khớp, những bệnh nhân đến khám tại bệnh viện bị tê bàn tay trái thường do hai nguyên nhân chính là nguyên nhân cơ học và nguyên nhân bệnh lý.
Tê bàn tay trái do đâu?
Nguyên nhân cơ học
Do tổn thương, chấn thương các khớp cổ tay, bàn tay, ngón tay bởi các hoạt động như cầm nắm một gì đó trong thời gian dài như lái xe… hay các khớp cổ tay, ngón tay làm việc quá sức dẫn đến tê mỏi như thợ may, vận động viên, nhân viên văn phòng, người thường xuyên sử dụng máy tính… Bên cạnh đó, thói quen nằm nghiêng về bên trái hay tì đè vào bàn tay khi ngủ cũng dễ dẫn đến tình trạng tê tay.
Nguyên nhân bệnh lý
Có nhiều nguyên nhân bệnh lý được chỉ ra gây hiện tượng tê bàn tay trái trong đó điển hình nhất là hội chứng cổ ống tay, bệnh về rối loạn chuyển hóa và cách bệnh về xương khớp, do thiếu chất, chèn ép dây thần kinh…
Triệu chứng tê bàn tay trái do bệnh lý nào gây ra?
1/Hội chứng ống cổ tay
Đây là nguyên nhân gây tình trạng tê bàn tay trái điển hình. Hiện tượng này xảy ra do dây thần kinh giữa bị chèn ép, mà dây thần kinh giữa ở ống cổ tay đảm nhận nhiệm vụ cảm giác ngoài da ở gan bàn tay, ngón trỏ và ngón giữa đồng thời giúp các ngón tay co duỗi linh hoạt. Trong trường hợp làm việc quá sức, khớp cổ tay bị tổn thương, chấn thương dẫn đến tình trạng hẹp ống cổ tay, dây thần kinh giữa bị chèn ép gây tê.
Những người làm công việc nội trợ, sử dụng máy tính thường xuyên… là đối tượng dễ mắc hội chứng này có biểu hiện tê bàn tay, ngón trỏ, ngón giữa hoặc các đầu ngón tay, cổ tay.
2/Bệnh rối loạn chuyển hóa
Bệnh nhân bị tiểu đường thường có nguy cơ cao bị tê bàn tay trái hoặc phải. Bởi đường máu cao khiến các mạch máu nuôi dây thần kinh bị tắc khiến các dây thần kinh bị thoái hóa dần, hiệu xuất làm việc chậm lại dẫn đến tê tay.
3/Các bệnh lý về xương khớp
Ở những người trung niên, tình trạng tê bàn tay trái và cách bệnh về xương khớp thường phổ biến hơn. Bên cạnh đó, ngày nay nhiều người trẻ tuổi cũng đang gặp các vấn đề phiền phức về căn bệnh này. Nguyên nhân chủ yếu gây ra là do lười vận động, ngồi học và vận động sai tư thế khi suốt ngày ngồi ôm máy vi tính, latop, điện thoại với tư thế túi gằm thường xuyên gõ, cầm điện thoại khiến khớp xương bàn tay tê mỏi, và gặp các vấn đề với khớp ngón tay và bàn tay.
Đồng thời, khi cúi gằm xuống sử dụng máy tính dễ dẫn đến các bệnh về xương cột sống như đau viêm đốt sống, xương khớp đau mỏi vai gáy.
Thoái hóa khớp, đây cũng là một nguyên nhân gây ra tình trạng tê tay thường gặp có người bị tê bàn tay trái có người bị tê bàn tay phải những cũng có người bị tê cả hai bàn tay. thoái hóa khớp dễ khiến đĩa đệm bị chệch khỏi vị trí, nhân nhày trong sụn đĩa đệm qua vị trí rách tràn ra ngoài và chèn ép lên dây thần kinh cổ gây tình trạng đau mỏi vai gáy lâu dần lan xuống cánh tay và bàn tay đay tê mỏi.
Bên cạnh đó các bệnh thoái hóa đốt sống cổ, thoái hóa khớp vai hay viêm khớp cổ tay… cũng là nguyên nhân gây hiện tượng tê tay chân.
Đừng bỏ lỡ: Thoái hóa khớp – Xác định nguyên nhân gây bệnh và tìm hướng điều trị
Tê bàn tay trái do chèn ép dây thần kinh
4/Do viêm dây thần kinh ngoại biên hay thiếu máu não cục bộ
Do tình trạng mất cân bằng về dinh dưỡng và trong quá trình trao đổi chất, tình trạng viêm dây thần kinh ngoại biên sẽ hình thành và gây hiện tượng tê cánh tay và bàn tay, tê sẽ xuống các ngón tay khiến các cử động khớp ngón tay và bàn tay trở nên khó khăn hơn, kèm theo biểu hiện đau nhức và hạn chế vận động. Các triệu chứng của bệnh thường diễn ra chậm chạp chỉ khi đi khám tổng quan thì mới phát hiện được.
Bên cạnh đó, ở người cao tuổi bị tê bàn tay trái do thiếu máu não cục bộ cũng thường xuyên xảy ra. Thiếu máu não cục bộ thường đến bất ngờ, đột ngột kéo theo các biêu hiện như chóng mặt, sa mẩm mặt mày, đau đầu, đứng không vững, tê tay chân…
Biểu hiện tê bàn tay trái
- Biểu hiện đầu tiên khi bị tê bàn tay trái đó là tê ở gan bàn tay sau đó cơn tê lan dần xuống các ngón tay nhất là ngón trỏ và ngón giữa do có vùng dây thần kinh chi phối cảm giác. Chính vì vậy khi bị tê tay người bệnh có thể chỉ cảm thấy ngón tay trở hoặc ngón giữa bị tê, mặc dù vậy vẫn có nhiều người bị tê ở đầu ngón tay dường như không còn cảm giác.
- Tê thường xuất hiện khi người bệnh thực hiện các động tác như lái xe máy trên quãng đường dài, cầm nắm dụng cụ lao động lâu khiến các ngón tay bị co lại, mạch máu khó lưu thông dẫn đến tê… khi đó buộc người đang thực hiện phải dừng lại xoa bóp hay lặp đi lặp lại hành động vẩy tay cho đỡ tê.
- Nhiều khi tình trạng tê tay xuất hiện khi người bệnh đang nghỉ ngơi, đang ngủ khiến người bệnh phải dậy đi lại và massage cho tay để giảm tê mỏi, khó chịu. Các hành động như bẻ, gập khớp ngón tay, co duỗi bàn tay cũng có thể khiến người bệnh khó chịu hơn bởi cảm giác tê đau.
- Ban đầu, người bệnh chỉ có biểu hiện bị tê bàn tay trái nhưng nếu để lâu dần, tay phải cũng có nhiều nguy cơ bị tê theo.
- Khi tình trạng tê bàn tay trái đã tiến triển nặng mà không được điều trị có thể dẫn đến rối loạn vận động, khi đó cử động của bàn tay và các ngón tay yếu dần đi, dẫn đến teo cơ và liệt hoàn toàn.
>>Video: Tê bàn tay trái có thể cảnh báo nhiều bệnh xương khớp nguy hiểm
Điều trị tê bàn tay trái bằng cách nào?
Điều cần làm ngay lúc này là tìm hiểu cách chữa trị thích hợp nhất. Sau đây là các hướng điều trị mà người bệnh có thể tham khảo
-
Điều trị đau cơ học
Trường hợp bị tê bàn tay trái do nguyên nhân cơ học, sinh lý thì việc điều trị khỏi hoàn toàn là 100%. Người bệnh chỉ cần cho bàn tay nghỉ ngơi, kết hợp với một số động tác đơn giản có thể thực hiện bất cứ lúc nào như:
- Nắm bàn tay, người bệnh chỉ càn nắm chặt bàn tay sau đó mở ra và lặp lại nhiều lần giúp cơ, khớp co bóp, máu lưu thông tốt hơn từ đó giảm tình trạng tê bàn tay trái.
- Vẩy tay, với những người làm văn phòng hay lái xe thường xuyên phải sử dụng cổ tay và các ngón tay rất dễ bị tê mỏi, khi đó chỉ cần thả lỏng bàn tay sau đó vẩy tự nhiên để các khớp được kéo dãn và đả thông kinh mạch.
- Xoay nắm cổ tay: Giống như khi tập thể dục, mọi người đan các ngón tay vào nhau rồi xoay theo chiều kim đồng hồ và xoay ngược lại. Lặp lại động tác trong vòng 5 – 10 phút giúp tình trạng tê mỏi dần biến mất.
- Xoa bóp cánh tay: Động tác này cũng rất dễ thực hiện, chỉ cần dù tay phải nắm lấy cổ bên trái rồi bóp dần xuống vai, cẳng tay, bàn tay và các ngón tay bên trái để máu lưu thông tốt, các dân thần kinh cũng đỡ bị chèn ép, lặp lại từ 5 – 7 lần, có thể thực hiện với vai bên phải để ngăn chặn tình trạng tê.
-
Điều trị bệnh do mắc một số bệnh lý
Trong trường hợp bị tê bàn tay trái do mắc phải một số bệnh lý đã đề cập đến ở trên thì người bệnh cần điều trị bằng biện pháp mạnh hơn, có sự can thiệp của các loại thuốc đặc trị. Nếu chỉ mới bị bệnh ở giai đoạn cấp tính thì bạn có thể nhờ đến thuốc giảm đau, kháng viêm, vì chúng có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng bệnh.
Tuy nhiên, khi bệnh đã ở giai đoạn mãn tính thì việc chữa bằng thuốc Tây y sẽ khó mà đạt được kết quả như ý, lúc này người bệnh cần áp dụng các bài thuốc Nam dược, vừa an toàn, không gây tác dụng phụ lại bồi bổ sức khỏe.
>> Click xem ngay: “Bật mí” bài thuốc Nam gia truyền trị bệnh xương khớp 10 người khỏi cả 10
Tê bàn tay trái ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh
Hiện bài thuốc trị tê bàn tay trái được các chuyên gia đánh giá cao và nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía người dùng là bài thuốc gia truyền 150 năm tuổi của dòng họ Đỗ Minh. Sở dĩ bài thuốc đưa lại tác dụng cao nhờ cơ chế trị bệnh hoàn hảo, sự kết hợp 4 bài thuốc nhỏ trong cùng 1 bài thuốc đưa lại hiệu quả trị bệnh tận gốc, hồi phục các cơ quan bị hư tổn, bồi bổ và nâng cao sức khỏe nhằm phòng chống tối đa khả năng bệnh quay lại.
Đặc biệt, bài thuốc được bào chế hoàn toàn từ các loại thảo dược nước Nam ta, không lẫn tạp chất hay các loại thuốc trôi nổi nhập từ Trung Quốc, đạt tiêu chuẩn CO – CQ của Bộ Y tế, không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào, nên phù hợp với mọi đối tượng từ người già, trẻ em đến phụ nữ mang thai và cho con bú.
Muốn trị dứt điểm hiện tượng tê bì bàn tay trái thì người bệnh nên áp dụng liệu trình chữa trị của nhà thuốc Đỗ Minh Đường, bao gồm uống bài thuốc Nam kết hợp châm cứu, bấm huyệt. Sự hỗ trợ của cả 2 phương pháp sẽ đẩy nhanh thời gian chữa trị.
Để tự mình cảm nhận hiệu quả, các bạn có thể ghé qua nhà thuốc theo địa chỉ sau đây. Mọi dịch vụ thăm khám và được chuyên gia nhà thuốc tư vấn đều HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ.
>> Bạn nên biết: Giá 1 liệu trình thuốc chữa bệnh xương khớp tại Đỗ Minh Đường bao nhiêu?
Có thể bạn quan tâm: Viêm khớp ngón tay- Triệu chứng thường gặp và cách điều trị
Góc giải đáp: Nên dùng bài thuốc xương khớp dòng họ Đỗ Minh chữa bệnh lâu năm không?
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!